💢THUÊ ÔTÔ CỦA CÁ NHÂN - TÍNH CÁC KHOẢN CHI PHÍ PHÁT SINH & THUẾ NHƯ THẾ NÀO ? 💢
– Thuê xe đối với cá nhân cho thuê xe dưới 100 triệu đồng/năm cần chú ý những gì?
– Thuê xe đối với cá nhân cho thuê xe > 100 triệu đồng/năm cần chú ý những gì?
– Các loại thuế phải nộp gồm những loại thuế nào?
🆑Trường hợp 01: đối với cá nhân không kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu đồng/ năm
❗️Về hóa đơn: Điều 13 Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định về việc cấp hóa đơn do cục thuế đặt in như sau:
❗️Cơ quan thuế cấp hóa đơn cho các tổ chức không phải là doanh nghiệp, hộ và cá nhân không kinh doanh nhưng có phát sinh hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cần có hóa đơn để giao cho khách hàng.
❗️Trường hợp tổ chức không phải là doanh nghiệp, hộ và cá nhân không kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc thuộc trường hợp không phải kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng thì cơ quan thuế không cấp hóa đơn.”
‼️Về Thuế GTGT
Căn cứ : Điều 4, Khoản 25 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định đối tượng không chịu thuế GTGT như sau:
❗️Hàng hóa, dịch vụ của hộ, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ một trăm triệu đồng trở xuống.
‼️Về Thuế TNCN
Căn cứ : Thông tư số : 119/2014/TT- BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2014
Căn cứ : Thông tư số : 119/2014/TT- BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2014
💢Sửa đổi, bổ sung Điều 22 Thông tư 156/2013/TT-BTC như sau:
a) Bổ sung khoản 1 Điều 22 như sau:
Riêng đối với hộ gia đình, cá nhân có tài sản cho thuê mà tổng số tiền cho thuê trong năm thu được từ một trăm triệu đồng trở xuống hoặc tổng số tiền cho thuê trung bình một tháng trong năm từ 8,4 triệu đồng trở xuống thì không phải khai, nộp thuế GTGT, thuế TNCN và cơ quan thuế không thực hiện cấp hóa đơn lẻ đối với trường hợp này”
❗️Về Miễn lệ phí môn bài :
‼️❗️Căn cứ:
– Thông tư 302/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 hướng dẫn lệ phí môn bài
–Tại Điều 5 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016 của Chính phủ quy định về lệ phí môn bài
Các trường hợp được miễn lệ phí môn bài, gồm
1. Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống.
2. Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh không thường xuyên; không có địa điểm cố định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
3. Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất muối.
= > Theo đó:
1. Cá nhân cho thuê xe không kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT thì cơ quan thuế không cấp hóa đơn.
2. Nếu doanh nghiệp thuê xe của cá nhân kinh doanh mà có mức doanh thu từ 100 triệu đồng trở xuống thì thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
3. Không phải khai, nộp thuế GTGT, thuế TNCN, thuế môn bài và cơ quan thuế không thực hiện cấp hóa đơn lẻ đối với trường hợp này”
*Trường hợp 02: đối với cá nhân không kinh doanh có doanh thu trên > 100 triệu đồng/ năm
– Căn cứ: Thông tư 119/2014/TT-BTC, Thông tư 156/2013/TT-BTC, Thông tư 219/2013/TT-BTC, Công văn Số: 2270/TCT-CS, Công văn Số: 2466/TCT-TNCN, Công văn Số: 615/TCT-TNCN, Công văn Số: 4708/TCT-CS
– Tại điều 4, khoản 2 điêm b Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định cá nhân cho thuê tài sản tính thuế theo tỷ lệ tính thuế trên doanh thu, như sau:
– Tại điều 4, khoản 2 điêm b Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định cá nhân cho thuê tài sản tính thuế theo tỷ lệ tính thuế trên doanh thu, như sau:
– Tỷ lệ thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động cho thuê tài sản là 5%
– Tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê tài sản là 5%”
– Với chi phí cho thuê xe ô tô trên 100tr/năm thì người cho thuê xe sẽ phải nộp 3 loại thuế sau:
+ Thuế Môn bài: tùy theo mức doanh thu cho thuê
+ Thuế giá trị gia tăng: 5% trên tổng doanh thu
+ Thuế thu nhập cá nhân: 5% trên tổng doanh thu
* Doanh thu: là thu nhập có được từ việc cho thuê xe được thể hiện trên hợp đồng cho thuê xe.
+ Thuế Môn bài: tùy theo mức doanh thu cho thuê
+ Thuế giá trị gia tăng: 5% trên tổng doanh thu
+ Thuế thu nhập cá nhân: 5% trên tổng doanh thu
* Doanh thu: là thu nhập có được từ việc cho thuê xe được thể hiện trên hợp đồng cho thuê xe.
– Thủ tục xin cấp hóa đơn lẻ
Tổ chức không phải là doanh nghiệp; hộ, cá nhân không kinh doanh nhưng có phát sinh hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cần có hóa đơn để giao cho khách hàng được cơ quan thuế cấp hóa đơn lẻ.
– Thủ tục hồ sơ bao gồm:
+++Bước 01: xoạn thủ tục với chủ phương tiện cho thuê
– Thủ tục hồ sơ bao gồm:
+++Bước 01: xoạn thủ tục với chủ phương tiện cho thuê
+ Hợp đồng thuê xe
+ Giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe
+ Bảo hiển xe (nếu có).
+ Cam kết của người đang sử dụng xe chịu trách nhiệm trước pháp luật về xe.
+ Giấy chứng minh nhân dân của chủ sở hữu xe
+++Bước 02: liên hệ chi cục thuê nơi cá nhân cư trú
+ Giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe
+ Bảo hiển xe (nếu có).
+ Cam kết của người đang sử dụng xe chịu trách nhiệm trước pháp luật về xe.
+ Giấy chứng minh nhân dân của chủ sở hữu xe
+++Bước 02: liên hệ chi cục thuê nơi cá nhân cư trú
+ Đơn đề nghị cấp hóa đơn lẻ
– Mang bộ hồ sơ này lên cơ quan thuế để đóng thuế và xin cấp hóa đơn lẻ
( Cơ quan thuế quản lý địa bàn nơi cấp mã số thuế hoặc nơi đăng ký hộ khẩu thường trú trên sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực hoặc nơi cư trú do hộ, cá nhân tự kê khai (không cần có xác nhận của chính quyền nơi cư trú).
– Sau khi nộp đầy đủ thuế xong cơ quan thuế sẽ cấp hóa đơn lẻ cho người đề nghị xin cấp hóa đơn lẻ. Hóa đơn bao gồm 3 liên - cơ quan thuế có trách nhiệm đóng dấu cơ quan thuế vào phía trên bên trái của liên 1, liên 2 và giao cho người đề nghị cấp hóa đơn, liên 3 lưu tại cơ quan thuế.
( Cơ quan thuế quản lý địa bàn nơi cấp mã số thuế hoặc nơi đăng ký hộ khẩu thường trú trên sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực hoặc nơi cư trú do hộ, cá nhân tự kê khai (không cần có xác nhận của chính quyền nơi cư trú).
– Sau khi nộp đầy đủ thuế xong cơ quan thuế sẽ cấp hóa đơn lẻ cho người đề nghị xin cấp hóa đơn lẻ. Hóa đơn bao gồm 3 liên - cơ quan thuế có trách nhiệm đóng dấu cơ quan thuế vào phía trên bên trái của liên 1, liên 2 và giao cho người đề nghị cấp hóa đơn, liên 3 lưu tại cơ quan thuế.
+++Bước 03: thủ tục thanh toán hàng kỳ
+ Tiền cọc nếu có
+ Tiền cọc nếu có
+ Chứng từ thanh toán (nếu hóa đơn trên > 20 phải thanh toán qua ngân hàng)
+ Chi phí xăng dầu, sửa chữa, lương lái xe.
+ Chi phí xăng dầu, sửa chữa, lương lái xe.
– Khi doanh nghiệp đã có hóa đơn thuê xe từ người cho thuê xe thì hiển nhiên chi phí thuê xe sẽ được tính vào làm chi phí doanh nghiệp.
Nhưng để những chi phí đi kèm như: chi phí xăng dầu, chi phí sửa chữa, chi phí gửi xe, lương lái xe...được tính vào làm chi phí hợp lý hợp lệ khi tính thuế TNDN thì trong hợp đồng thuê xe doanh nghiệp cần thể hiện rõ điều này: Tức doanh nghiệp chỉ thuê xe không bao gồm lái xe, tự chi trả xăng dầu trong quá trình đi lại...
Nhưng để những chi phí đi kèm như: chi phí xăng dầu, chi phí sửa chữa, chi phí gửi xe, lương lái xe...được tính vào làm chi phí hợp lý hợp lệ khi tính thuế TNDN thì trong hợp đồng thuê xe doanh nghiệp cần thể hiện rõ điều này: Tức doanh nghiệp chỉ thuê xe không bao gồm lái xe, tự chi trả xăng dầu trong quá trình đi lại...
– Các chi phí này doanh nghiệp cần có đầy đủ hóa đơn chứng từ như: đổ xăng dầu cần có hóa đơn xăng dầu, sửa chữa cần có hóa đơn sửa chữa, tiền lương lái xe cần có bảng lương, hợp đồng lao động...thì sẽ được trừ khi tính thuế TNDN.
– Những chi phí xăng, dầu phải phù hợp với định mức tiêu thụ nhiên liệu của nhà sản xuất căn cứ: Định mức nhiên liệu + nhật trình xe